Sự phê bình của người bạn còn tốt hơn lời nịnh nọt của kẻ thù ''

Ngày 10 tháng 01 năm 2025

ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN

Quên mật khẩu ?Đăng kí tài khoản

 » Kế hoạch » Kế hoạch năm

P.Hiệu Trưởng - Nguyễn Duy Quang

Cập nhật lúc : 07:48 08/11/2023  

Kế hoạch năm 2023-2024

PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN

TRƯỜNG THCS PHONG HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

           Số:    /KH-THCS

 

       Phong Hòa, ngày 26  tháng  9  năm 2023

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC, NĂM HỌC 2023-2024

 

Năm học 2023-2024, thực hiện chủ đề năm học của Ngành Giáo dục “ Đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ”      

Căn cứ Công văn số 5512/BGD ĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường; Quyết định số 2457/QĐ- BGD ĐT ngày 23/8/2023 về việc ban hành kế hoạch, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023-2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 1937/QĐ-UBND ngày 17/8/2023 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Công văn số 2745 /SGDĐT-GDTrH ngày 23 tháng 9 năm 2023 của Sở Giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế  việc thực hiên nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024; Công văn số 377/PGD ĐT-THCS ngày 25/9/2023 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2022-2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền.

Nhằm tổ chức, triển khai thực hiện kế hoạch năm học 2023-2024 của nhà trường, trường THCS Phong Hòa xây dựng kế hoạch giáo dục năm học 2023-2024 cụ thể như sau:           

A. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

I. Bối cảnh bên ngoài

1. Thời cơ

- Đảng và Nhà nước có chủ trương rõ ràng về việc chỉ đạo thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GDĐT) thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

- Toàn thể các Bộ, Ban, Ngành đều hiểu được sự cần thiết phải thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông để thay đổi vận mệnh và sự phát triển của quốc gia. Các Bộ đã có những phối hợp để có văn bản hướng dẫn các địa phương thực hiện các điều kiện như xây dựng cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị dạy học; chế độ tiền lương cho giáo viên, chế độ học sinh vùng khó khăn, người dân tộc.

- Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (CTGDPT 2018) là chương trình mở, tăng tính chủ động cho nhà trường.

- Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) 4.0 và sự tuyên truyền của các cấp và nhà trường nên xã hội và phụ huynh học sinh (PHHS) nắm bắt được những lộ trình và các điều kiện cần có để đáp ứng thực hiện đổi mới CT GDPT.

- Các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền rất quan tâm đến việc phát triển giáo dục tại địa phương.

- Chính quyền địa phương luôn quan tâm đến các hoạt động giáo dục của nhà trường. Đảm bảo an ninh trật tự trường học, giáo dục an toàn giao thông (ATGT), các hoạt động ngoại khóa - trải nghiệm…

2. Nguy cơ

Nhu cầu xã hội đòi hỏi chất lượng giáo dục ngày càng cao trong thời kì hội nhập. Dân cư không tập trung, học sinh đi lại xa trường. Điều kiện kinh tế của nhân dân vẫn còn khó khăn, học sinh trong độ tuổi đi học còn nhiều em phải lao động giúp gia đình. Có một bộ phận nhân dân ở các thôn Thuận Hòa, Hòa Đức, Bàu Tràng còn rất khó khăn, chưa quan tâm nhiều đến việc học hành của con em.

Đội ngũ giáo viên được đào tạo, giảng dạy theo hướng “trang bị kiến thức cho học sinh” nay chuyển sang dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh”; giáo viên kiêm nhiệm nhiều công việc, một số giáo viên gặp khó khăn đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên môn Khoa học tự nhiên chưa được đào tạo, bồi dưỡng đồng bộ nên phải phân công giáo viên các môn Lý, Hóa, Sinh giảng dạy theo các chủ đề.  

Thiên tai, dịch bệnh diễn ra phức tạp, khó lường. Địa phương ở vùng trũng, trong mùa mưa bão trường bị ngập lụt thường xuyên, kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học

II. Bối cảnh bên trong

1.      Điểm mạnh

- Năm học 2022-2023 trường được UBND Tỉnh công nhận tập thể lao động xuất sắc, Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen.

- Nhà trường có đủ số phòng học đảm bảo mỗi lớp có 01 phòng học riêng, có 04 phòng học bộ môn; có phòng máy tính dành cho học sinh thực hành, có mạng internet, máy chiếu, bảng tương tác đa năng, màn hình cảm ứng và ti vi thông minh thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý và dạy học. Thư viện trường được công nhận thư viện tiên tiến.

- Tỷ lệ giáo viên/lớp đảm bảo theo quy định.

- Có 85,7% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo (Thạc sỹ 3,6%; Đại học 82,1%, Cao đẳng 14,3% )

- Có 92,8% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên, trong đó có 18 % cấp huyện, có 2 giáo viên cốt cán được tham gia bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Cán bộ quản lý nhà trường công tác lâu năm có nhiều kinh nghiệm, biết tranh thủ sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo các cấp và tập hợp được các  lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo lập được sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng.

- Đại đa số học sinh ngoan hiền, lễ phép, có ý thức tốt trong học tập và rèn luyện.

2. Điểm yếu

- Một số giáo viên chưa nắm vững lý luận dạy học đáp ứng năng lực, phẩm chất người học. Chưa có giáo viên được đ&agổ chức dạy học: Dạy học trên lớp, dạy học trải nghiệm.

Nội dung:

Đối với khối lớp 6:

Chủ đề:  Thừa Thiên Huế - Một vùng đất cổ xưa ( GV lịch sử dạy 9 tiết )

Chủ đề: Phương ngữ, Âm nhạc truyền thống Thừa Thiên Huế ( GV Ngữ văn,  âm nhạc dạy 13 tiết);

Chủ đề: Vị trí địa lý và địa giới hành chính Thừa Thiên Huế ( GV địa lí dạy 7 tiết)

Chủ đề: Các dòng họ ở Thừa Thiên Huế ( GV GDCD dạy 6 tiết )

Đối với khối lớp 7:

Chủ đề: Lịch sử - Văn hóa Thừa Thiên Huế ( GV lịch sử dạy 8 tiết )

Chủ đề: Văn học Thừa Thiên Huế ( GV Ngữ Văn dạy 6 tiết )

Chủ đề: Mĩ thuật truyền thống Thừa Thiên Huế ( GV Mỹ thuật dạy 8 tiết )

Chủ đề: Địa lý – Môi trường Thừa Thiên Huế ( GV Địa lý dạy 7 tiết )

Chủ đề: Kinh tế - Chính trị - Xã hội Thừa Thiên Huế ( GV GDCD dạy 5 tiết)

Đối với khối lớp 8:

Chủ đề: Văn học Thừa Thiên Huế 1900-1945 ( GV Ngữ Văn dạy 9 tiết )

Chủ đề: Âm nhạc hiện đại ở Thừa Thiên Huế ( GV Âm nhạc dạy 4 tiết )

Chủ đề: Hệ thống chính trị ở Thừa Thiên Huế ( GV GDCD dạy 5 tiết )

Chủ đề: Dân cư Thừa Thiên Huế ( GV Địa lý dạy 7 tiết )

Chủ đề: Thừa Thiên Huế từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX ( GV lịch sử dạy 10 tiết )

Tài liệu dạy học: Sử dụng tài liệu của tỉnh Thừa Thiên Huế biên soạn.

B. MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG

I. Mục tiêu chung

Tạo dựng được môi trường học tập thân thiện, an toàn, nền nếp - kỷ cương, đề cao chất lượng giáo dục toàn diện, để mọi học sinh đều có cơ hội học tập, rèn luyện, phát triển hết tiềm năng, năng lực của mình.

 Phát triển 5 phẩm chất chủ yếu, 10 năng lực cốt lõi theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới. Giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.

 Xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn của trường THCS đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, học sinh năng khiếu, các hoạt động trải nghiệm. Xây dựng cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển của giáo dục.

II. Mục tiêu cụ thể:

Đạt chuẩn PCGD THCS mức 3; Tỷ lệ huy động 100%, Tỷ lệ học sinh bỏ học giữa chừng không quá 1%.

Thực hiện hiệu quả về đổi mới giáo dục, dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học, học sinh 100% được đánh giá mức đạt trở lên về phẩm chất và năng lực, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tế.

 Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của học sinh. Bồi dưỡng, phát triển học sinh năng khiếu, tổ chức các câu lạc bộ để phát huy năng lực của học sinh.

 Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực. Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn, đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ (nhóm).

 Tạo không khí làm việc thân thiện, dân chủ; phát huy năng lực, sở trường, khả năng sáng tạo của giáo viên, thực hiện tốt văn hóa công sở.

- Đối với học sinh các khối 6,7,8  thực hiện CT GDPT 2018, kết quả cần đạt được:

+ Về phẩm chất

Kết quả

Yêu nước

Nhân ái

Chăm chỉ

Trung thực

Trách nhiệm

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

SL

323

0

323

0

275

48

290

33

260

63

%

100

0

100

0

85,1

14,9

89,8

10,2

80,5

19,5

+ Về năng lực:

%3rave;o tạo, bồi dưỡng đồng bộ để giảng dạy các môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Trải nghiệm, hướng nghiệp, giáo dục học sinh khuyết tật… 

- Kinh phí đầu tư cho bồi dưỡng chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đổi mới phương pháp dạy học.

- Học sinh của trường có 12,6% thuộc diện khuyết tật, hộ nghèo, mồ côi (8 học sinh khuyết tật, 43 học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo),

- Một số học sinh cha mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà, dân cư vạn đò ở các thôn thủy diện Hòa Đức, Bàu Tràng, Thuận Hòa chưa có động cơ học tập đúng đắn, ý thức học tập chưa cao, việc tự học ở nhà chưa tốt, còn thụ động trong giờ học. Hầu hết học sinh chưa có máy vi tính, chưa có điện thoại thông minh nên việc truy cập và sử dụng Internet phục vụ cho học tập của các em khó khăn.

III. Phương hướng xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường:

1. Phương hướng chung:

- Bảo đảm an toàn trường học; chủ động, linh hoạt thực hiện kế hoạch năm học, chủ động phòng chống và ứng phó hiệu quả với thiên tai, dịch bệnh.

- Triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT (CT GDPT 2018) đối với các khối lớp 6,7,8, tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT (CT GDPT 2006) đối với khối lớp 9; Bảo đảm thực hiện và hoàn thành chương trình năm học; củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng giáo dục; chú trọng phát triển đội ngũ  giáo viên và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

- Đẩy mạnh chuyển đổi số giúp giảm bớt gánh nặng cho giáo viên trong việc chuẩn bị tài liệu, hoạt động lớp học, đồng thời giúp các bài học trở nên thú vị và có nhiều thông tin hữu ích hơn; thực hiện quản trị trường học dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng và hiệu quả giáo dục.

- Thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc gia.

2. Quy mô số lớp, số học sinh toàn trường năm học 2023-2024

Tổng số học sinh: 404, nữ: 195 em. Được chia ra thành 12 lớp. Trong đó:

Khối 6: 130 hs/ 4 lớp; khối 7: 117 hs/ 3 lớp; khối 8: 75 hs/ 2 lớp; khối 9: 82 hs/ 3 lớp.

3. Bố trí phòng học, phòng học bộ môn và các phòng chức năng

Có 6 phòng học  bố trí các lớp khối 9, 7 học buổi sáng; khối 6, 8 học buổi chiều

Phòng học bộ môn: Có 05 phòng bao gồm Phòng  thực hành môn Tin học; phòng thực hành  môn Vật lý, Công nghệ; phòng thực hành môn Hóa – Sinh; phòng  học môn nghệ thuật và  phòng lap học môn Tiếng Anh.

Phòng chức năng: Phòng thư viện, phòng thiết bị, phòng Hiệu trưởng, phòng Phó hiệu trưởng, phòng Kế toán, phòng Văn thư, phòng Công đoàn- Truyền thống, phòng Đoàn-Đội, phòng Hội đồng.

4. Định hướng thực hiện kế hoạch dạy học:

Khối 6, 7, 8 (9 lớp):  Thực hiện CT GDPT năm 2018 (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018), không thực hiện dạy học môn tự chọn. Tổ chức dạy học 6 buổi/tuần, trái buổi dạy các môn GDTC và Tin học. Bồi dưỡng học sinh giỏi các môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Khối 8 thêm 2 môn KHTN và LS&ĐL.

Khối 9 (3 lớp )Thực hiện CT GDPT hiện hành (Thông tư số 16/2006/TT-BGDĐT ngày 05/5/2006). Tổ chức dạy học 6 buổi/tuần và dạy trái buổi các môn TD, Tin học và dạy bồi dưỡng học sinh giỏi các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học.

Trong thời gian các em tạm thời không đến trường để phòng tránh thiên tai, dịch bệnh có thể tổ chức dạy học trực tuyến.

5. Định hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp:

- Đối với khối lớp 6, 7, 8: GVCN dạy  mỗi tuần 3 tiết ( 01 tiết chào cờ và 01 tiết sinh hoạt lớp và tiết NGLL), tổng cộng 105 tiết :

Tháng 9/2023:    chủ đề 1 “ Em với nhà trường”

Tháng 10/2023:  chủ đề 2 “ Khám phá bản thân”

Tháng 11/2023:  chủ đề 3 “ Trách nhiệm với bản thân”

Tháng 12/2023:  chủ đề 4 “ Rèn luyện bản thân”

Tháng 01/2024:  chủ đề 5 “ Em với gia đình”

Tháng 02/2024:  chủ đề 6 “ Em với cộng đồng”

Tháng 3/2024:    chủ đề 7 “ Em với thiên nhiên và môi trường”

Tháng 4/2024:    chủ đề 8 “ khám phá thế giới nghề nghiệp”

Tháng 5/2024:    chủ đề 9 “ Hiểu bản thân chọn đúng nghề”

 Đối với khối 9: Mỗi tuần dạy 2 tiết ( 01 tiết chào cờ, 01 tiết sinh hoạt lớp) và thực hiện 02 tiết NGLL/ tháng, tổng cộng 88 tiết

Tháng 10/2022: Chủ đề “An toàn giao thông và phòng chống ma túy học đường. Hình thức tổ chức: phối hợp với công an xã tổ chức tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ.

Tháng 11/2022: Chủ đề “Tôn sư trọng đạo”. Hình thức tổ chức: ngoại khoá kể chuyện, đọc thơ, hát về thầy cô và mái trường.

Tháng 12/2022: Chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”. Hình thức tổ chức: Học sinh viến nghĩa trang liệt sĩ, nghe Hội cựu chiến binh xã nói chuyện truyền thống quân đội NDVN.

Tháng 01/2023: Chủ đề “Ngày hội bánh chưng xanh”. Hình thức tổ chức: Học sinh trải nghiệm cách gói bánh chưng. Nghe kể chuyện về sự tích bánh dày bánh chưng.

Tháng 4/2023: Chủ đề “Ngày hội đọc sách”. Hình thức tổ chức: Thi kể chuyện theo sách.

Tháng 5/2023 tổ chức 01 buổi sinh hoạt hướng nghiệp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS.

6. Định hướng thực hiện nội dung giáo dục địa phương cho học sinh khối 6, 7, 8

Tổ chức dạy học chương trình giáo dục địa phương 1 tiết/tuần.

Hình thức tCtd valign="top" width="44">

SL

Năng lực

TSHS

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

%

SL

%

SL

%

SL

%

Năng lực chung

 

 

 

 

Tự chủ và tự học

323

91

29,3

90

27,8

142

43,9

 

 

Giao tiếp và hợp tác

323

177

54,8

81

25,1

65

20,1

 

 

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

323

162

50,1

97

30,0

64

19,8

 

 

Năng lực đặc thù

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngôn ngữ

323

65

20,1

117

35,3

137

42,4

4

1,2

Toán học

323

75

23,2

115

35,6

129

40,0

4

1,2

Khoa học

323

130

40,2

161

49,8

29

9,0

3

1,0

Công nghệ

323

193

59,8

46

14,2

84

26,0

 

 

Tin học

323

142

43,9

115

35,6

66

20,5

 

 

Thẩm mỹ

323

193

59,8

91

29,3

39

10,9

 

 

Thể chất

323

260

80,5

63

19,5

 

 

 

 

- Đối với các lớp khối  9

+ Học sinh xếp loại về đạo đức: Tốt 90% trở lên; Khá dưới 10%

+ Học sinh xếp loại về học lực: Giỏi 33,0 %; Khá 38,4%; TB 29,3%; Yếu 1,4%

 + 100% học sinh lớp 9 TN THCS. Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào lớp 10 đạt 98%,

+ Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: huy động từ 90% trở lên học sinh tham gia và đạt kết quả khá, tốt.

+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đảm bảo 100% học sinh cần được hỗ trợ được nhà trường đáp ứng.

+ Học sinh đạt giải các môn văn hóa cấp huyện: 40 - 45, cấp tỉnh: từ 5 – 8;

+ Học sinh đạt giải các môn năng khiếu cấp huyện: 3 -4;

+ Tranh biện tiếng Anh: 1- 2; KHKT: 01; STTTNNĐ: 01

- Các danh hiệu thi đua:

+ Chiến sĩ thi đua cơ sở : 5 CB, GV, NV

+ Nhà trường  đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc

+ Liên đội mạnh cấp tỉnh

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

1. Hoạt động chính khóa (Xem phụ lục 1)

2. Hoạt động trải nghiệm ( Xem phụ lục 2)

3. Các hoạt động giáo dục

3.1. Bồi dưỡng học sinh giỏi

Đầu năm nhà trường tổ chức chọn học sinh giỏi các khối lớp 6, 7, 8 cấp trường, lớp 9 (lấy kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2022-2023 và chọn thêm học sinh các môn chưa đạt giải) thành lập đội tuyển tổ chức bồi dưỡng tham gia dự thi cấp huyện.

Khối lớp 6, 7 chọn 3 môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh; khối lớp 8 chọn 5 môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh KHTN LS&ĐL; khối 9 chọn các môn: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tin học; Riêng khối lớp 9 trên cơ sở kết quả thi học sinh giỏi cấp huyện vào đầu năm học và được chọn vào đội tuyển của Phòng GDĐT nhà trường thành lập đội tuyển. Phân công giáo viên có năng lực, kinh nghiệm phụ trách công tác bồi dưỡng.

3.2. Phụ đạo học sinh yếu kém

- Yêu cầu giáo viên lập danh sách đối với ba môn Toán, Tiếng anh, Ngữ văn trên cơ sở đó Phó hiệu trưởng phân công giáo viên có khả năng và kiên trì, nhiệt tình phụ trách phụ đạo và được tính trong việc tinh giảm tiết dạy

- Các môn khác có HS yếu sẽ phụ đạo ngay trong giờ dạy.

4. Hoạt động ngoại khóa

- Tổ chức tìm hiểu về các ngày truyền thống của nhà trường, các ngày lễ dành cho thầy cô, cha mẹ.

- Các chương trình trải nghiệm, nói chuyện chuyên đề, giáo lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao.

- Tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm thực tế tại nơi có ý nghĩa như chăm sóc bồn hoa cây cảnh của nhà trường, thăm quan Đại nội Huế; làng cổ Phước Tích, giao lưu với đơn vị trường khác…

- Cho học sinh trải nghiệm về vệ sinh môi trường, sử dụng nhà vệ sinh đúng cách.

5. Câu lạc bộ

- Tiếp tục kiện toàn, đẩy mạnh các hoạt động của các câu lạc bộ bóng đá, Âm nhạc, Nhà khoa học trẻ.

Trong quá trình tổ chức thực hiện, các Tổ chuyên môn tăng cường sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức các hội thảo, tọa đàm trao đổi về tổ chức thực hiện chương trình; đánh giá, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học và điều chỉnh kịp thời kế hoạch dạy học phù hợp với thực tế tại địa phương, cơ sở giáo dục, chủ động ứng phó với các tình huống dịch bệnh và các tình huống bất thường khác

IV. KẾ HOẠCH TỔNG HỢP CỦA NĂM HỌC 2023-2024

1. Khung kế hoạch thời gian năm học.

- Ngày tựu trường: 28/8/2023. Đối với lớp 6: 22/8/2023

- Ngày khai giảng: 05/9/2023.

- Học kỳ 1: Từ 06/9/2023 đến 15/01/2024.

   Kiểm tra giữa kỳ 1: từ 01/11/2023 đến 06/11/2023.

   Kiểm tra cuối kỳ 1: từ 03/01/2023 đến 08/01/2023.

- Học kỳ 2: Từ 10/01/2024 đến 25/5/2024.

   Nghỉ tết Âm lịch: từ 07/02/2024 đến 14/02/2024

   Kiểm tra giữa kỳ 2: từ 14/3/2024 đến 18/3/2024

   Kiểm tra cuối kỳ 2: từ 02/5/2024 đến 07/5/2024

   Xét tốt nghiệp THCS trước ngày 20/5/2024

- Kế thúc năm học: 31/5/2024

2. Lịch công tác chuyên môn (Xem phụ lục 3)

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Trách nhiệm các thành viên.

1.1. Đối với Hiệu trưởng

- Ban hành quyết định thành lập các tổ chuyên môn, bổ nhiệm các chức danh Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn.

- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong năm học: GVCN, công tác giảng dạy, công tác kiêm nhiệm…

- Xây dựng dự thảo kế hoạch, tổ chức lấy ý kiến các thành viên trong nhà trường để hoàn thiện kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục trong nhà trường, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch.

- Căn cứ vào báo cáo tự đánh giá công tác kiểm định chất lượng, lập kế hoạch và tham mưu với Phòng giáo dục, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã hổ trợ kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan, môi trường để xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2. Cố gắng hoàn thành vào tháng 3/2024 và viết tờ trình đề nghị UBND tỉnh kiểm tra, công nhận vào cuối năm học 2023-2024.

- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt đồng ngoài giờ lên lớp. Liên hệ với các cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

- Quản lý các phần mềm liên quan đến các hoạt động giáo dục. Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra nội bộ.

            - Xây dựng tiêu chi thi đua trong nhà trường. Thực hiện tốt Quy chế công khai theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GDĐT về ban hành quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

1.2. Đối với Phó hiệu trưởng

- Quản lý chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, Phổ cập giáo dục, công tác kiểm định chất lượng .

- Củng cố kết quả phổ cập Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn. Tiếp tục tăng cường các điều kiện nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở theo quy định, bảo đảm chính xác, chất lượng, hiệu quả; từng bước nâng cao mức độ và chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở tại địa phương.

- Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá và báo cáo về tình hình phổ cập giáo dục trung học cơ sở, sử dụng hiệu quả hệ thống thông tin điện tử để quản lí phổ cập giáo dục, xoá mù chữ và thường xuyên cập nhật và kiểm tra tính xác thực của các số liệu trên hệ thống.

- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo triển khai thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém và các hoạt động khác có liên quan đến công tác giáo dục học sinh.

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn hoạt động theo đúng Điều lệ trường trung học.

- Tổ chức kiểm tra các hoạt động có liên quan đến chuyên môn.

1.3. Tổ trưởng chuyên môn

- Chủ trì xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn.

- Tổ chức cho các nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn, duyệt và trình Hiệu trưởng phê duyệt.

- Chủ trì xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp liên môn, kế hoạch dạy học trải nghiệm.

- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 2 lần/tháng. Chú trọng đổi mới phướng pháp, hình thức dạy học; đổi mới kiểm tra đánh giá. Tập trung vào việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

1.4. Đối với Tổng phụ trách Đội

- Tham mưu Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh.

- Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoải giờ lên lớp.

- Xây dựng kế hoạch chào cờ đầu tuần, tham mưu hiệu trưởng về việc phân công các thành viên chuẩn bị nội dung chào cờ.

- Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp quy mô toàn trường.

- Quản lý nề nếp, quản lý đội cờ đỏ nhà trường.

- Phụ trách công tác thi đua học sinh, xây dựng tiêu chí thi đua học sinh

1.5. Đối với giáo viên

- Nghiên cứ kỹ, nắm bắt CT GDPT 2018 và xây dựng kế hoạch giáo dục bộ môn.

- Xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với phẩm chất, năng lực của học sinh.

- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo môn học (Giáo viên phải xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học)

- Phối hợp với nhà trường, liên đội tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường.

1.6. Đối với nhân viên thư viện, nhân viên thiết bị

- Tham mưu hiệu trưởng về kế hoạch trang bị sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học phục vụ việc giảng dạy theo CT GDPT.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động liên quan đến hoạt động của thư viện, thiết bị.

- Tổ chức giớ thiệu sách, thiết bị. Khuyến khích học sinh thường xuyên đọc sách, giáo viên thường xuyên sử dụng có hiệu quả thiết bị và đồ dùng dạy học.

- Tham mưu tổ chức ngày hội đọc sách, hội thi kể chuyện theo sách; tham mưu hội thi làm đồ dùng dạy học.

2. Công tác phối hợp với các bên liên quan

- Nhà trường chủ động tham mưu chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện tốt nhất để các hoạt động giáo dục của nhà trường đạt hiệu quả cao nhất.

- Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, các tổ chức đoàn thể để tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh.

3. Công tác kiểm tra, giám sát.

- Việc giám sát đánh giá và điều chỉnh kế hoạch dạy học, giáo dục được thực hiện thường xuyên trong suốt năm học kết hợp với hoạt động tự đánh giá trong quản lý chất lượng Trường THCS.

- Hiệu trưởng thực hiện hoạt động giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục thường xuyên hàng ngày, hàng tuần thông qua kiểm tra sổ đầu bài, dự giờ thăm lớp, hồ sơ chuyên môn của giáo viên, qua học sinh, cha mẹ học sinh…

- Làm tốt công tác kiểm tra nội bộ, các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ cần làm tốt nhiêm vụ.

- Mỗi giáo viên cần có thói quen tự kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của mình để có điều chỉnh và phản ánh kịp thời với tổ chuyên môn, ban giám hiệu.

4. Chế độ thông tin báo cáo

- Tổ trưởng chuyên môn định kỳ báo cáo hiệu trưởng về tình hình của tổ, có các ý kiến tham mưu đề xuất kịp thời về các công việc có liên quan đến thực hiện đổi mới hoạt động dạy học trong nhà trường, để Hiệu trưởng tổng hợp báo cáo cấp trên kịp thời.

Trên đây là kế hoạch giáo dục của trường  THCS Phong Hòa năm học 2023-2024. Lãnh đạo nhà trường yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên cụ thể hóa bằng kế hoạch cá nhân và nghiêm túc thực hiện kế hoạch này.

Nơi nhận:                                                     

- Phòng GD&ĐT Phong Điền (B/c)

- UBND xã Phong Hòa (B/c)

- CB, GV, NV nhà trường (thực hiện)

- Lưu: VT

KT. HIỆU TRƯỞNG

       PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 Nguyễn Duy Quang

 

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG PHÊ DUYỆT

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

 

 

 

 

Phụ lục 01: Hoạt động chính khóa

1.1. Đối với khối lớp 6

Môn/ Tuần

Ngữ văn

Toán

Tiếng Anh

GDCD

LS&ĐL

KHTN

 

Công

Nghệ

 

Tin học

 

GD TC

Nghệ thuật

TN& HN

GD ĐP

TS tiết bắt buộc

LS

ĐL

Hóa

Sinh

 

 

 

ÂN

MT

 

 

 

Học kỳ I

1

4

4

3

1

1

2

0

4

0

1

1

2

1

1

3

1

28

2

4

4

3

1

1

2

0

4

0

1

1

2

1

1

3

1

28

3

4

4

3

1

1

2

0

4

0

1

1

2

1

1

3

1

28

4

4

4

3

1

1

2

0

4

0

1

1

2

1

1

3

1

28

5

4

4

3

1

1

2

0

1

3

1

1

2

1

1

3

1

28

6

4

4

3

1

2

1

0

0

4

1

1

2

1

1

3

1

28

7

4

4

3

1

2

1

0

0

4

1

1

2

1

1

3

1

28

8

4

4

Tải file